Kết quả tìm kiếm cho "50 triệu đồng và 5 tấn gạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 461
Trước diễn biến thất thường của thời tiết, UBND huyện Phú Tân yêu cầu các địa phương, ban, ngành tăng cường tuyên truyền biện pháp ứng phó mưa giông kèm lốc, sét, mưa đá và sạt lở trên địa bàn.
Nhằm giúp nông dân sử dụng hiệu quả đất trồng lúa, canh tác đúng kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái, Trung tâm Khuyến nông An Giang thực hiện tốt kế hoạch hỗ trợ cho người trồng lúa năm 2024.
50 năm qua, Nhân dân An Giang không chỉ anh dũng, kiên cường trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, mà còn rất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Với tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước Nhân dân, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ luôn tìm tòi, thể nghiệm, chủ động, sáng tạo, phát huy ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm và đạt nhiều thành tựu rất quan trọng.
Trong chặng đường 50 năm, tỉnh An Giang từng bước khẳng định vai trò là “vựa lúa” của vùng ĐBSCL và cả nước, đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đóng góp tích cực vào mục tiêu nâng tầm giá trị hạt gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Đảm bảo an sinh xã hội, chăm lo người có công với cách mạng là một trong những mục tiêu quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm thực hiện bằng tất cả nguồn lực. Tuy nhiên, các thế lực thù địch không ngừng xuyên tạc thành quả đạt được. Do đó, cần khẳng định chủ trương, chính sách đúng đắn, nhân văn của Đảng và Nhà nước, góp phần bảo vệ giá trị, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Quý I/2025, vượt qua khó khăn, kinh tế An Giang tiếp tục phục hồi tích cực, đạt nhiều kết quả ấn tượng. Các hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp (DN) ổn định và tăng trưởng khá so cùng kỳ. Trong bức tranh chung đó, xuất khẩu (XK) là một trong những điểm sáng, tạo động lực tăng trưởng kinh tế.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
An Giang - vùng đất giàu tiềm năng của ĐBSCL, đứng trước cơ hội lớn để bứt phá và đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP trên 10% vào năm 2025. Để biến mục tiêu này thành hiện thực, tỉnh cần có sự quyết tâm cao độ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân và doanh nghiệp. Với những giải pháp đồng bộ và hiệu quả, An Giang hoàn toàn có thể hiện thực hóa mục tiêu này, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá lúa thường tại ruộng tuần qua cao nhất là 5.650 đồng/kg; giá lúa thường tại kho cao nhất là 6.950 đồng/kg; gạo 5% tấm có giá cao nhất 11.600 đồng/kg.
Ngày 7/3, Chính phủ Ấn Độ đã bất ngờ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm. Đây là một đòn nữa giáng mạnh vào các nước xuất khẩu gạo trong bối cảnh giá gạo đã giảm rất mạnh trong thời gian qua.
Riêng 2 tháng đầu năm 2025 kim ngạch song phương Việt Nam-Indonesia đạt 2,65 tỷ USD và hai bên phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 18 tỷ USD vào năm 2028.